Ngô Quốc Anh

About

Greatings…!

Welcome to my mathematics blog, A N H N G Q @ WordPress dot COM.

I just graduated from the National University of Singapore early 2013. My PhD advisor is Professor Xingwang Xu. You can find my PhD thesis officially from here . My undergraduate project and master thesis can be found from here.

Currently, I am holding an CNRS Postdoc Position (Centre national de la recherche scientifique, France). At the moment, I work in Tours, France.

If you want to know how exactly my full name looks like, following is the one you need.

https://i0.wp.com/img72.imageshack.us/img72/9704/clipboard02sm0.jpg

Below is my favorite picture, taken in 2008 if I remember well.

My Vietnamese address:

Khoa Toán-Cơ-Tin học,
Trơờng Đại học Khoa học Tự nhiên,
Đại học Quốc gia Hà Nội,
334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

Email: nqanh @ vnu .edu .vn

Current address:

Laboratoire de Mathématiques et Physique Théorique
Université François-Rabelais de Tours,
Parc de Grandmont, 37200 Tours, France.

Email: Quoc-Anh.Ngo @ lmpt .univ-tours .fr

26 Comments »

  1. Oh! Hóa ra book_worm lại là Thầy hả! Tôi lại nhầm thầy với Thầy Nguyễn Hữu Điển. Tôi nguyên là Cựu sinh viên K43A2 Toán Tin ứng dụng. Hiện tôi đang giảng dạy tại đại học Tây Bắc. Rất mong thầy giúp đỡ. Tôi cũng dạy về Giải Tích!

    Comment by Nguyễn Tiến Điệp — November 29, 2007 @ 20:38

  2. Xin lỗi, giờ mình mới phát hiện ra là bạn ko học cùng trường mình, chán thật vì sự nhầm lẫn này. Nhưng dù sao cũng rất vui được làm quen

    Comment by Nguyễn Mạnh Lưu — January 16, 2008 @ 1:53

  3. da chao Thay. Chi em dinh thi thac si giai tich nhung vi cho quyet dinh cua so noi chi em cong tac bi tre nen khi em len dang ky on va mua de thi tham khao cho chi em thi da het roi. Thay co bo de thi tham khao nao ko a cho em xin de ve em on duoc ko a. em cam on Thay.

    Comment by le thi doan trang — March 6, 2008 @ 9:10

  4. vào đây tìm nhé https://anhngq.wordpress.com/category/d%e1%bb%81-thi/

    Comment by Ngô Quốc Anh — March 6, 2008 @ 12:51

  5. Chu Ngo Quoc Anh nay cham viet Blog nhi! Cung hay phet, a co may em nguong mo day, anh mach nhe. Co muon tim may em nay khong. Tinh co noi chuyen voi bon nay nghe duoc thong tin thoi. He he… chuc mung

    Comment by quoctd — July 12, 2008 @ 0:25

  6. Hi bookworm_vn. Nice to meet you! 🙂

    Comment by Npt — July 18, 2008 @ 22:43

  7. ^^ <—MỘT TRONG SỐ NHỮNG EM HÂM MỘ..:))

    Comment by hoahonggiay — October 21, 2008 @ 13:23

  8. Chao Quoc Anh,

    Quoc Anh co file pdf ve cuon sach nay khong?

    costara: exercises in functional analysis

    Neu co cho Muoi xin file do voi. Minh dang can doc no.

    Cam on Quoc Anh nhieu!

    Pham Quy Muoi
    Khoa Toan – DH Su Pham – DH Da Nang

    Comment by Pham Quy Muoi — October 29, 2009 @ 20:50

    • Ơ em ko có đâu anh Mười ơi, em phô tô từ thư viện, anh là PhD student thì anh có thể order chỗ anh mua cuốn ý đấy, sao anh ko thử?

      Comment by Ngô Quốc Anh — October 29, 2009 @ 22:35

  9. Dear Mr Anh
    I have just read a theorem in measure theory that is stated as follows

    Every open set in R^d can be written as a union of almost disjoint cubes in R^d ( here , they definited two cubes are called almost disjoint iff their interior cubes have no common elements )

    Thank

    Comment by daotrongthi — April 21, 2010 @ 0:40

  10. Give me the full proof of the above theorem

    Comment by daotrongthi — April 21, 2010 @ 0:40

    • Take a look at page 7 of a book due to Elias M. Stein and Rami Shakarchi.

      Comment by Ngô Quốc Anh — April 21, 2010 @ 0:44

  11. according to the contruction given in the proof in the book you said , open set is contained in the union of almost disjoint cubes but the conversion , how to show the union of almost disjoint cubes must be contained in open set ?

    Comment by daotrongthi — April 21, 2010 @ 7:16

  12. Chào anh. Em là Lan Hương. Bạn của Trang

    Comment by lanhuong — September 23, 2010 @ 22:04

  13. Em hỏi Trang nick của anh. Em muốn hỏi anh cái này. Anh chỉ cho em cách giải phương trình hồi quy phi tuyến tính dạng đa thức bằng excel với ạ? Theo em biết thì hình như ko giải được. Mà phải chuyển đa thức bậc hai, ba này về bậc một rồi mới giải được. Vậy phải chuyển như thế nào ạ? Có gì anh nt vào gmail của em là lanhuonghoa07@gmail.com
    ở đây đang rớt mạng nên em vào bằng di động.

    Comment by lanhuong — September 23, 2010 @ 22:11

  14. Thầy giải hộ em bài toán:
    tìm tích phân bội hai của hàm số sin(xy) với -1<=x<=1 và 0<=y<=2

    Comment by Nghiêm Tất Hậu — December 21, 2010 @ 13:32

    • \displaystyle\iint\limits_{\begin{subarray}{c} - 1 \leqslant x \leqslant 1 \\ 0 \leqslant y \leqslant 2 \end{subarray}} {\sin (xy)dxdy} = \int\limits_{ - 1}^1 {\left( {\int\limits_0^2 {\sin (xy)dy} } \right)dx} = \int\limits_{ - 1}^1 {\left( {\frac{1}{x}(1 - \cos (2x))} \right)dx} = 0.

      Comment by Ngô Quốc Anh — December 22, 2010 @ 18:03

  15. Em chao thay a!
    Thua thay, em dang tim tai lieu ve phuong phap xap xi galerkin nhung khong tim duoc tai lieu nao trinh bay ro rang va de hieu ve no ạ. Thay co the cho em xin tài lieu vè van de nay khong, em cung rat mong thay noi qua cho em ve phuong phap nay voi a
    em cam on thay^^!

    Comment by toantunhien — May 2, 2011 @ 2:40

    • Có phải em muốn dùng phương pháp xấp xỉ Galerkin để giải bài toán biên elliptic/parabolic?

      Comment by Ngô Quốc Anh — May 2, 2011 @ 2:41

  16. vnag ah, thay dnag onl ah. may qua. dung la cia do day ạ

    Comment by toantunhien — May 2, 2011 @ 2:53

    • Có một cuốn tên là “Galerkin Finite Element Methods for Parabolic Problems” của tác giả “Vidar Thomée”, em tìm đọc nhé. Ý tưởng của phương pháp cũng dễ hiểu thôi, e cứ đọc rồi có gì thắc mắc ta trao đổi sau. Muốn nắm vững phương pháp này em cần mấy cái.

      (1) Thông thạo phương trình đạo hàm riêng, đặc biệt là phương pháp biến phân, nghiệm yếu, nghiệm mạnh, và một vài thứ trong không gian Hilbert.

      (2) Thông thạo lý thuyết chính quy (regularity) của phương trình đạo hàm riêng và các không gian Sobolev trong đó có các phép nhúng và các định lý nhúng. Tại vì sau này em sẽ rất cần đánh giá sai số theo chuẩn H^1 hoặc chuẩn L^2.

      (3) Thông thạo Matlab/C++ để lập trình, tại nếu sử dụng phương pháp xấp xỉ rời rạc Galerkin thì các ma trận cần giải có thể có số chiều 1000 hoặc cao hơn.

      Chúc em thành công.

      Comment by Ngô Quốc Anh — May 2, 2011 @ 3:02

  17. vang h, em cam on thay ah.neu tahy ko ban em co the hoi truc tiep thay khong ah. em co dia chi face cua thay ah, vi bay gio em cung khong con nhieu thoi gian de tim hieu nua ah

    Comment by abc — May 2, 2011 @ 3:13

    • OK em ;).

      Comment by Ngô Quốc Anh — May 2, 2011 @ 3:13

  18. Xếp hạng Alexa trang blog QA khá cao đây (hơn 8 triệu), còn website của Hexagon thì những 27 triệu. QA hot ghê đây.

    Comment by Thuan — October 25, 2011 @ 10:51

  19. (số càng nhỏ càng tốt)

    Comment by Thuan — October 25, 2011 @ 10:52


RSS feed for comments on this post. TrackBack URI

Leave a reply to Thuan Cancel reply

This site uses Akismet to reduce spam. Learn how your comment data is processed.

Create a free website or blog at WordPress.com.